Logo

    Tìm kiếm: bèo bồng

    17 kết quả được tìm thấy

    Công ty TNHH Đổi Mới: Tiếp tục ổn định, mở rộng sản xuất

    Công ty TNHH Đổi Mới: Tiếp tục ổn định, mở rộng sản xuất

    Kinh tế-

    Từ cói, bèo bồng, bẹ chuối…những nguyên liệu sẵn có tại địa phương, mỗi năm Công ty TNHH Đổi Mới tạo việc làm cho khoảng 1 vạn lao động lúc nông nhàn, đồng thời mang về cho đất nước 3 triệu đô la Mỹ. Trước những khó khăn về vốn, nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp đã và đang thực hiện nhiều kế hoạch nhằm tạo việc làm ổn định nghề, tăng thêm thu nhập cho nông dân huyện miền biển Kim Sơn.

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    An ninh-

    Hiện nay, trong các khu dân cư có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (như cói, bèo bồng, thêu ren), gas, xăng dầu, hóa chất... Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà nhiều tầng hoặc nhà ở kết hợp với sản xuất, kinh doanh ... Do lượng hàng hóa nhiều, diện tích sản xuất, kinh doanh nhỏ, có cơ sở thường xuyên tập trung đông người nhưng chủ hộ, chủ cơ sở còn thiếu kiến thức về an toàn PCCC, thoát nạn... điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể phát sinh cháy và cháy lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

    Người bạn đồng hành với nông dân trong xây dựng nông thôn mới

    Người bạn đồng hành với nông dân trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Đồng chí Đinh Hồng Thái, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh cho biết: Với chức năng là cầu nối giữa người nông dân với các cơ quan, chính quyền, nhà khoa học...thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; từ năm 2010 đến nay, Hội Nông dân các cấp đã phối hợp tổ chức 13.598 buổi chuyển giao KHKT cho 906.621 lượt cán bộ, hội viên, nông dân; dạy nghề cho 20.936 hội viên, nông dân trong đó Hội Nông dân tỉnh trực tiếp tổ chức 57 lớp dạy nghề và cấp giấy chứng nhận nghề cho 1.947 học viên với các nghề như: Đan bèo bồng, làm mỹ ký, trồng nấm, trồng rau an toàn, nuôi gà thả vườn...

    Chuyện dạy nghề cho lao động đã... biết nghề ở Khánh Hồng

    Chuyện dạy nghề cho lao động đã... biết nghề ở Khánh Hồng

    Xã hội-

    Ở xã Khánh Hồng (huyện Yên Khánh), nghề đan bèo bồng đã xuất hiện từ rất lâu và trở thành nghề cha truyền con nối. Tuy nhiên, phải đến năm 2010, khi địa phương triển khai các hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động thì đan cói, bèo bồng mới thực sự trở thành nguồn thu nhập chính, cải thiện cuộc sống cho bà con địa phương.

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Xã hội-

    Vài năm gần đây, khi nghề thủ công mỹ nghệ làm bằng cói đã dần bão hòa, các chủ doanh nghiệp đã tìm hướng đi mới cho mình tại các thị trường châu Âu, châu á với các sản phẩm làm từ bèo bồng, do chất lượng bền, đẹp và đặc biệt thân thiện với môi trường. Cũng từ đó, nghề đan bèo bồng song hành phát triển cùng nghề đan hàng cói và đang có xu hướng phát triển ổn định và bền vững hơn.

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Kinh tế-

    Ngày 5/8, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Quốc tế 1/5, Công ty TNHH Đổi Mới và xã Ninh Hòa (Hoa Lư) tổ chức khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng cho 90 học viên là lao động nông thôn tại địa phương.

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Chính trị-

    Về huyện Kim Sơn, tôi tìm đến người có biệt danh Vinh "còi" - chủ cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Kim Thành. Không chịu cảnh nghèo khó, với niềm đam mê nghề cói, người đàn ông có dáng người thấp nhỏ, gầy gò Nguyễn Văn Vinh nay đã trở thành ông chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, đưa các sản phẩm làm từ bèo bồng khô, đay, cói chẻ... xuất ngoại.

    Khánh Hồng bế giảng lớp dạy nghề cho lao động nông thôn

    Khánh Hồng bế giảng lớp dạy nghề cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nông dân, Hội nông dân tỉnh phối hợp với UBND xã Khánh Hồng (huyện Yên Khánh) vừa tổ chức lễ bế giảng lớp dạy nghề đan bèo bồng cho 64 học viên là lao động nông thôn, hội viên nông dân trong xã.

    Bèo bồng, rau muống làm tắc dòng chảy sông Vân

    Bèo bồng, rau muống làm tắc dòng chảy sông Vân

    Bạn đọc-

    Hiện nay, trên sông Vân (thành Phố Ninh Bình) đoạn gần đến cầu Lim (trong ảnh) bèo bồng, rau muống ken dày trên mặt sông, cùng với đó là việc nhiều thuyền bè neo đậu làm ách tắc dòng chảy của sông và gây ô nhiễm môi trường.

    Sớm khơi thông dòng chảy trên sông Quy Hậu

    Sớm khơi thông dòng chảy trên sông Quy Hậu

    Bạn đọc-

    Theo phản ánh của nhân dân xã Hùng Tiến (Kim Sơn), trên sông Quy Hậu, đoạn từ ngã ba Tôn Đạo đến đường Quan Quy Hậu, bèo bồng ken đặc sông làm ách tắc dòng chảy, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

    Tạo việc làm cho phụ nữ nghèo

    Tạo việc làm cho phụ nữ nghèo

    Xã hội-

    Qua những con đường trải bê tông rẽ quanh co, đồng chí Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Yên Mạc (Yên Mô) dẫn chúng tôi đến nhà chị Vũ Thị Cúc (Phó Chủ tịch Hội). Trước mắt chúng tôi là một ngôi nhà nhỏ rộn rã tiếng cười, tiếng nói của chị em. Nơi đây là cơ sở thu mua và mở lớp học về đan cói, bèo bồng cho chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trong xã.

    Làm giàu từ cói và bèo bồng

    Làm giàu từ cói và bèo bồng

    Chính trị-

    Sau nhiều năm phục vụ trong quân đội, năm 1989, ông Đoàn Ngọc Sơn (xã Yên Nhân - Yên Mô) phục viên trở về quê hương. Phát huy phẩm chất Anh bộ đội cụ hồ, sau khi rời quân ngũ ông bắt tay ngay vào phát triển kinh tế gia đình.

    Nét mới trong dạy nghề, tạo việc làm ở Gia Viễn

    Nét mới trong dạy nghề, tạo việc làm ở Gia Viễn

    Xã hội-

    Năm 2006, huyện Gia Viễn quyết định mở lớp dạy nghề đan bèo bồng cho lao động ở xã Gia Minh bởi hai lý do: Thứ nhất, Gia Minh có lực lượng lao động nhàn rỗi dồi dào; thứ hai, địa phương có diện tích mặt nước lớn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long